Giáo án Vật lí Lớp 6 - Bài: Đòn bảy - Võ Thị Huyền Trang
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Bài: Đòn bảy - Võ Thị Huyền Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 6 - Bài: Đòn bảy - Võ Thị Huyền Trang

Bài dự thi giáo án tích hợp liên môn Chủ đề: ĐÒN BẨY Thời lượng: 60 phút I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : + Nêu được các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. + Xác định được điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy ( điểm 01; 02 và lực F1, F2). 2.Kỹ năng: + Biết sử dụng đòn bẩy trong một số công việc thường gặp. + Biết cách đo lực ở mọi trường hợp. 3Thái độ + Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc khi tiến hành thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ + Mỗi nhóm : 1 lực kế có GHĐ 2N trở lên; 1 khối trụ kim loại có móc nặng 2N; 1 giá đỡ có thanh ngang đục lỗ đều để đeo vật và móc lực kế. + Cả lớp : 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê, để minh hoạ hình 15.2. (SGK) . - tranh vẽ phóng to hình 15.1 đến 15.4 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.On định tổ chức : ( 1 phút ) Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) - Trình bày kết luận về mặt phẳng nghiêng? Nêu ví dụ minh hoạ về việc sử dụng mặt nghiêng. - Nêu cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.(5phút) - Từ thóc (lúa) muốn ra gạo mà ta nấu hằng -Học sinh suy nghĩ trả lời ngày thì phải làm cách nào? -Học sinh quan sát - Giáo viên chiếu cho học sinh quan sát một đoạn phim ngắn về cối giã gạo của các người dân đồng bào dân tộc Tây Bắc Giáo viên: Võ Thị Huyền Trang Trang 1 Bài dự thi giáo án tích hợp liên môn GV: Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu một trong - Không thể thiếu 1 trong 3 yếu tố ba yếu tố đó được không? GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1: HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1: C1 : (1) O1 (4) O1 (2) O (5) O (3) O2 (6) O2 GV: Làm thí nghiệm hình 15.2 Yêu cầu HS - Hình 15.1 và 15.2 điểm O1, O2 ở về dựa vào thí nghiệm hình 15.2 và hình 15.3 so hai phía của điểm tựa 0 , đó là đòn sánh điểm O1, O2 với O như thế nào? bẩy thẳng hàng. - Hình 15.3 là đòn bẩy không thẳng hàng. GV trình chiếu một đoạn phim ngắn giới thiệu Học sinh quan sát và lắng nghe để về nhà bác học Ác- si –mét: biết về tiểu sử nhà bác học bài ba của Acsimet sinh năm 284 và mất năm 212 trước nhân loại. Công nguyên. Ông sống ở thành phố Syracuse, trên đảo Sicile Acsimet có nhiều đóng góp to lớn trong lĩnh vực Vật lý, Toán học và Thiên văn học. Giáo viên: Võ Thị Huyền Trang Trang 3 Bài dự thi giáo án tích hợp liên môn nhau tìm cách đánh tiếp, vào ban đêm. Và đêm đến, chiến thuyền địch lặng lẽ đến ngoài thành, dựng thang, vác búa chuẩn bị phá cổng thành. Acsimet vẫn chỉ huy binh sĩ chuẩn bị máy bắn đá, nhưng lần này là loại khác. Khi địch đến gần, những viên đá bắn thẳng lên trời rồi rơi thẳng xuống, đánh trúng vào những chiến thuyền đang áp sát bờ và bọn binh sĩ, có một hòn đá đã đập đúng đầu tên chỉ huy. Kẻ thù điên cuồng phải chấp nhận thua một lần nữa. Nhưng vẫn không chịu cam tâm thất bại hoàn toàn, chúng lại phát động cuộc tấn công lần thứ ba. Lần này, ông yêu cầu mỗi một phụ nữ đều phải đem gương soi của mình đến tập trung ở bờ biển. Tướng địch chỉ nhìn thấy rất nhiều phụ nữ, lệnh cho chiến thuyền tiến lên, chuẩn bị đánh. Đâu ngờ các gương soi hội tụ ánh sáng và đốt cháy các cánh buồm và cả thuyền. Từ những tướng chỉ huy đến bọn lính đều khiếp đảm, cho quân sĩ rút lui. Nước Syracuse lại chiến thắng. Nhân dân vô cùng sùng bái và kính trọng trí tuệ người công dân thông thái của mình - Acsimet. “Đãng trí bác học” Acsimet Vị vua của xứ Syracuse lệnh làm một chiếc vương miện bằng vàng nguyên chất. Khi vương miện làm xong và đưa đến, vua nghi Giáo viên: Võ Thị Huyền Trang Trang 5 Bài dự thi giáo án tích hợp liên môn lực tác động được truyền tới lực cản. Nơi làm chỗ dựa chính (ví như điểm tựa của đòn bẩy) cho những hoạt động nào đó. + Điểm tựa về tinh thần: Xây dựng hậu phương vững mạnh để làm điểm tựa cho tiền tuyến + Trận địa phòng ngự hình vòng được bố trí để đánh lại quân đối phương tiến công từ mọi phía - Tích hợp môn Mĩ thuật: Biết về tranh vẽ, tượng điêu khắc chân dung nhà bác học Ác-si-mét - Tích hợp môn Lịch sử: Biết được nhà bác học Ác-si-mét thời kì cổ đại đã tạo được nhiều thành tựu to lớn và tìm hiểu vai trò của hậu phương đối với tiền tuyến, tình yêu quê hương Đất nước - Tích hợp môn Vật lí, Toán học và Thiên văn học giới thiệu cho học sinh về tiểu sử và những phát minh vĩ đại của nhà bác học Ác- si –mét - Tích hợp môn Văn tìm hiểu từ Điểm tựa Chuyển ý: Vậy lợi ích của đòn bẩy là gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? (20phút) II. ĐÒN BÂY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO? GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề. 1. Đặt vấn đề. GV: Yêu cầu HS quan sát ba đòn bẩy trên thấy HS: Đọc phần đặt vấn đề và đưa ra khoảng cách OO1 như thế nào với OO2? dự đoán của mình: GV: Yêu cầu HS nêu dự đoán trong phần đặt + OO2 > OO1. vấn đề. + OO2 < OO1. + OO2 = OO1. Vậy để kiểm tra dự đoán chúng ta cùng tiến 2. Thí nghiệm: hành thí nghiệm kiểm tra theo nhóm. a. Chuẩn bị: Giáo viên: Võ Thị Huyền Trang Trang 7 Bài dự thi giáo án tích hợp liên môn C5: Chỉ trên hình C5: GV yêu cầu học sinh lên bảng chỉ trực tiếp trên hình C6 : Trong hình 15.5 muốn giảm lực kéo hơn thì ta phải tăng khoảng cách OO2 và giảm khoảng cách OO1 bằng cách dịch chuyển điểm tựa O lại gần vị trí điểm O1 hơn. Học sinh lắng nghe GV: Nếu không may bị vật nhọn đâm vào người, sau khi xử lý vết thương, nên đến cơ sở y tế để tiêm uốn ván dù vết thương nhỏ hay Giáo viên: Võ Thị Huyền Trang Trang 9 Bài dự thi giáo án tích hợp liên môn đến bác sĩ. GV: Vì trong gia đình thường có các em nhỏ, vì vậy các em phải tạo cho mình thói quen sắp xếp đồ dùng trong gia đình phải gọn gàng, đúng chỗ, đặc biệt các vật có dầu sắc nhọn phải để ngoài tầm tay của các em nhỏ. GV trình chiếu đoạn phim giáo dục học sinh biết đoàn kết tương trợ nhau để tạo nên sức mạnh - Tích hợp môn Công nghệ 8: Biết tên gọi và công dụng của các dụng cụ cơ khí ứng dụng qui tắc đòn bẩy - Tích hợp giáo dục kĩ năng sơ cứu vết thương - Tích hợp môn Sinh học: Biết về bệnh uốn ván - Tích hợp môn Công nghệ 6: Sắp xếp đồ đặc hợp lí trong nhà ở - Tích hợp môn Giáo dục công dân: Biết đoàn kết, tương trợ nhau 4.Củng cố : (3phút) + Đòn bẩy có mấy yếu tố ? Đó là những yếu tố nào? + Khi F2 < F1 thì khoảng cách OO2 như thế nào với OO1 . 5.Ghi nhớ (1 phút) + Mỗi đòn bẩy đều có: - Điểm tựa O. - Điểm tác dụng của lực F1 là O1. - Điểm tác dụng của lực F2 là O2. + Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1. 6. Dặn dò (1phút) + Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. + Trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C5 và làm bài tập 15.1 đến 15.4 SBT. Giáo viên: Võ Thị Huyền Trang Trang 11
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_6_bai_don_bay_vo_thi_huyen_trang.docx